column_right getExtensions 1722064154-1722064154

column_right module news_latest

column_right module news_featured

column_right module news_by_category

column_right module news_by_category

column_right module news_by_category

column_right module news_by_category

column_right module banner

column_right module visitor

column_right prepare data 1722064154-1722064154

Theo dòng lịch sử
Admin 27.07.2024
Tên chị, Dương Thị Nấp nghe chân chất dân dã, người cũ kỹ, đã thế chị còn làm công việc bếp núc nên thầm lặng. Được cái chị hiền lành, nhân hậu, tận tụy với công việc và sống xởi lởi nên mọi người rất quý mến. Chiến sĩ lái xe Dương Thị Nấp Vì nấu bếp, hít phải bụi than nhiều, chị bị ho nặng nên được chuyển ra làm ở tổ bảo vệ Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt...
Admin 17.07.2024
Suốt một phần tư thế kỷ gắn bó với Trường Sĩ quan Không quân, trừ ba năm học tập, khi tốt nghiệp ra trường, được giữ lại công tác, tôi liên tục phục vụ dưới quyền bốn vị Hiệu trưởng khả kính. Họ đều là những phi công có hạng, những “thầy giáo giữa vòm trời” đúng nghĩa. Trong quá trình xây dựng và trưởng thành, trường nhiều lần thay đổi tên gọi, Hiệu trưởng cũng vậy,...
Admin 26.04.2024
Cách đây hàng chục năm về trước, dư luận nhiều nước phương Tây đặc biệt chú ý đến một cuốn nhật ký viết về chiến dịch Điện Biên Phủ của Đại tá, họa sĩ Phạm Thanh Tâm. Người có công phát hiện và đưa cuốn nhật ký này ra với thế giới là Sherry Buchanan, học giả và chủ bút tờ Wall Street (Nhật báo phố Uôn) và International Herald Tribune (Diễn đàn dự báo quốc tế). Sau gần hai năm...
Admin 23.03.2024
Thoạt trông vẻ ngoài, họa sĩ Võ Anh Thơ có dáng dấp hệt như một phụ nữ xứ Hàn ở nét thông minh, đầy cá tính và quyết đoán. Hàng chục năm nay, chị là một họa sĩ chuyên thiết kế bìa sách có thương hiệu, nhưng có lẽ không mấy ai biết rõ cơ duyên vì sao chị lại gắn bó mật thiết với mảng sách của những người lính đến vậy. Trường Sa, 2004 “Cha Đàng Ngoài, mẹ ở Đàng...
Admin 01.01.2024
Đó là câu chuyện về Bác sĩ chuyên khoa II, Thầy thuốc Nhân dân Đoàn Võ Kim Ánh, người con Đất Quảng. Thân phụ chị là ông Đoàn Viết Sửu (thường gọi Đoàn Sơ) ở thôn Nghi Sơn, xã Quế Hiệp, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. Còn thân mẫu là bà Đinh Thị Nhiều, người cùng quê. Bìa cuốn sách nhỏ   Từ cái nôi cách mạng Thuở trước, Nghi Sơn có tên là ấp Khe Mun, còn xã Quế Hiệp thì...
Admin 06.11.2023
“CAO HƠN BẦU TRỜI” là bộ phim truyện truyền hình 50 tập do Nhà văn Đại tá Nguyễn Minh Ngọc biên kịch, Hãng phim Giải phóng sản xuất, phát trọn vẹn trên 2 kênh VTV9 và SCTV6 “truyền hình thế hệ mới” vào cuối năm 2017. Bộ phim được Cục Điện ảnh chọn trình chiếu trong đợt kỷ niệm 88 năm thành lập Đảng CSVN, mừng xuân Mậu Tuất 2018. Đến nay, phim đã 30 lượt được phát sóng trọn...
Admin 19.10.2023
Trung tuần tháng 3-1979, khi đang ở Hải Phòng phụ trách Đội tiếp nhận vũ khí, khí tài cho Quân chủng Không quân, một hôm trên đường từ bến Sáu Kho ra cảng Chùa Vẽ, tôi vớ được tờ báo nói về sự hy sinh của Thiếu tướng Kim Tuấn - Tư lệnh Quân đoàn 3. Chỉ láng máng vậy thôi, chứ tôi đâu đã biết gì về vị tướng vừa ngã xuống trên chiến trường khi đang thực hiện nghĩa vụ quốc tế...
Admin 27.09.2023
Trong quân đội ta, có rất nhiều tướng lĩnh mà cuộc đời chiến trận và sự nghiệp của họ luôn có sức hấp dẫn mãnh liệt đối với cán bộ, chiến sĩ, đặc biệt là với lớp trẻ. Trung tướng Phó Giáo sư - Tiến sĩ (PGS-TS) Đào Văn Lợi nằm trong số ấy. Tuổi Đinh Hợi (1947), ông sinh trưởng trong một gia đình nông dân nghèo chỉ có hai anh em, ở xã Ninh Thanh, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải...
Admin 28.08.2023
Thân hình gày gò mỏng mảnh, dong dỏng cao, nước da tái xạm, môi đen như kẻ chì, dáng đi hơi chúi về phía trước, ấy là nhà văn Nguyễn Quốc Trung. Chúng tôi suýt soát tuổi nhau, nên coi như cùng trang lứa, lại đều là dân “áo tơi” cả, nên dễ gần. Tôi gặp anh lần đầu ở 103 Đê La Thành, trong một phòng trệt thuộc ký túc xá của Trường viết văn Nguyễn Du. Bấy giờ, Nguyễn Quốc Trung đương...
Admin 22.08.2023
Gặp lại chị Lê Thị Vân (Ba Vân) trong bộ trang phục bà ba truyền thống, với chiếc khăn rằn vắt vai, gương mặt chị toát lên nét chân chất, thật dễ mến. Chị sinh trưởng tại ấp Bến Cỏ, xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Được tiếp xúc với chị Ba Vân, cảm nhận đầu tiên về chị ấy là sự khiêm nhường, giản dị; đặc biệt là sự chín...
Admin 21.08.2023
Ngay sau Hiệp định Giơnevơ (7-1954), với dã tâm xâm lược Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ hất cẳng Pháp và dựng nên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Từ năm 1961, Diệm lập ra “ấp chiến lược” và coi đây như một “quốc sách”, nhằm tách dân ra khỏi lực lượng cách mạng, thực thi chính sách bình định của Mỹ. Dưới ngọn cờ của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, nhiều địa...
Admin 27.07.2023
Quê gốc ở xã Đức Thắng, huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi, nhưng chị Đoàn Thị Ánh Tuyết được sinh ra và lớn lên ở Sài Gòn (1951). Gia đình ba má chị là cơ sở cách mạng. Năm 14 tuổi, cô nữ sinh trường Gia Long tham gia hoạt động bên cánh học sinh thuộc Khu đoàn Sài Gòn - Gia Định. Tham gia treo cờ Mặt trận, rải truyền đơn, xây dựng cơ sở, vận chuyển tài liệu, chị ao ước được trở thành...
Admin 25.07.2023
Năm 1946, trong bối cảnh đất nước cực kỳ gian nan, bộ đội sinh hoạt trong điều kiện thiếu thốn về vật chất, ăn đói, mặc rét, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào may áo ấm cho chiến sĩ. Ngày 25-10-1946, Ủy ban vận động “Mùa đông binh sĩ” ở Trung ương và các tỉnh, thành phố được thành lập. Mở đầu phong trào là cuộc lễ do Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam tổ chức tại Nhà...
Admin 15.07.2023
Cùng là cư dân Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM), nhưng để hẹn gặp được nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Hồng Nga thật không dễ, bởi chị là con người của công việc, ắp đầy sự đam mê bất tận. Ngược lên tháng 12-2000, trong 2 tuần dự trại viết của Tạp chí Văn nghệ Quân đội (VNQĐ) ở Nha Trang, tôi nộp truyện ngắn “Người đàn bà trước biển”. Tạp chí VNQĐ in “Truyện ngắn dự thi” số...
Admin 09.07.2023
Ở thôn Phú Ân Nam, xã Diên An, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có một gia đình cơ sở cách mạng đông con. Đó là gia đình má Phan Thị Dài. Người con gái lớn của má có tên khai sinh là Trần Thị Thơ. Nhỏ con, song cô rất lanh lẹn và hiếu động chẳng khác nào con trai. Nhà nghèo, Thơ phải đi ở đợ từ năm 14 tuổi. Lớn lên, tham gia hoạt động, cô...
Admin 08.07.2023
Từ sau ngày Hiệp định Giơnevơ (7-1954) có hiệu lực, đất nước ta tạm thời chia làm hai miền. Trong khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, bắt đầu hàn gắn vết thương chiến tranh, từng bước khôi phục và phát triển kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội, thì nhân dân miền Nam bước vào cuộc đấu tranh mới đầy gian khổ, hy sinh. Thực hiện chính sách “tố cộng, diệt cộng”, thực thi luật...
Admin 07.07.2023
Mỗi sáng đi làm, ngang qua vòm sấu xanh cổ thụ và cánh cổng vòm của Trại Bảo an binh (cũ) để vào cơ quan, tôi liên tưởng đến hình ảnh các nữ sinh Hà Nội áo dài trắng từ 76 năm trước, đến cổng này thuyết phục đội bảo an buông súng đầu hàng cách mạng. Một trong số những cựu nữ sinh ngày ấy là bà Phan Thị Phúc. Trong không gian tĩnh lặng thoang thoảng mùi hương nguyệt quế, bà Phúc đã...
Admin 29.06.2023
18 tuổi được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. 22 tuổi là Phó Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long, tham gia lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ 1940 tại địa phương. Hai lần bị thực dân Pháp bắt giam, bị kết án khổ sai chung thân. Đại biểu Quốc hội các khóa I, II, III, IV, v.v… Đó là bà Ngô Thị Huệ, tên gọi thân mật là Dì Bảy, phu nhân cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh. Bà Ngô Thị Huệ, phu...
Admin 27.06.2023
Hơn chục năm trước, trong quá trình đi tìm tư liệu về cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ, tôi xin gặp bà Ngô Thị Huệ (dì Bảy Huệ) phu nhân cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh tại nhà riêng. Từ năm 22 tuổi, là Phó Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long, bà trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa tại quận Châu Thành và thị xã Vĩnh Long. Trước khi nghỉ hưu, dì nguyên là Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Ban Tổ chức Trung...
Admin 26.06.2023
Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, sau những ngày ngắn ngủi được sống trong tự do và độc lập, nghe theo “tiếng kêu sơn hà nguy biến”, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn đã anh dũng đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù xâm lược. Núp bóng quân Anh, thực dân Pháp ngang nhiên trở lại gây hấn, mở rộng chiếm đóng, hòng cướp nước ta một lần...
Admin 25.06.2023
Sau khi Hiệp định Paris được ký kết (1-1973), Đoàn Văn công Quân giải phóng (VCQGP) miền Nam được giao nhiệm vụ khẩn trương xây dựng một chương trình nghệ thuật tổng hợp phục vụ bộ đội và nhân dân vùng giải phóng. Trong đó có việc tổ chức biểu diễn đón tiếp cán bộ, chiến sĩ ta bị tù đày, được đối phương trao trả tại Lộc Ninh. Trung tuần tháng 9-1973, nhận lời mời của Tư...
Admin 24.06.2023
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ở Nam Bộ có một nữ chỉ huy du kích cực kỳ dũng cảm, biết dựa hẳn vào dân, mưu trí đánh giặc, khiến kẻ thù khiếp sợ, đó là bà Hồ Thị Bi (Năm Bi), người con ưu tú của vùng đất Mười tám thôn Vườn Trầu và của miền Đông “gian lao mà anh dũng”. Bà là một trong hai nữ chỉ huy quân sự xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Chân dung...
Hiển thị 1 đến 22 trong 53 (3 Trang)

BÀI VIẾT NỔI BẬT

Thống kê truy cập

Đang online:4
Trong ngày:1778
Trong tuần:890
Trong tháng:890
Cả năm:890
Tổng lượt xem:890